Nhân lực từ xưa cho đến nay đều đóng góp những vai trò rất to lớn trong việc cấu thành nên xã hội tổ chức cũng như các hoạt động liên quan đến chủ thể con người dù từ lớn cho đến nhỏ. Xã hội càng phát triển chúng ta càng thấy được tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực trong xã hội hiện đại và theo đó mà nhận thức rõ ràng hơn về yếu tố chính yếu cấu thành tổ chức hay các doanh nghiệp trong xã hội hiện đại. Vì sự quan trọng của nó mà các công ty săn đầu người được lập ra để có thể phục vụ cho mục đích đó.
Để có thể hiểu rõ hơn về vai trò của quản trị nguồn nhân lực trong xã hội hiện đại chúng ta cùng https://www.nhanlucdaiduong.com.vn/ tìm hiểu thông qua bài viết sau đây để có cái nhìn khách quan nhất về vấn đề trên.
Mục lục
Khái niệm và vai trò của quản trị nguồn nhân lực
Trước hết để có thể hiểu rõ hơn về nguồn nhân lực đã có những đóng góp gì trong công cuộc xây dựng nhà nước hay tổ chức thì chúng ta cần tìm hiểu được khái niệm và vai trò của quản trị nguồn nhân lực để có thể hiểu rõ hơn về ngành nghề về con người nay.
Quản trị nguồn nhân lực là gì?
Công tác quản trị nguồn nhân lực là các hoạt động được tổ chức hay doanh nghiệp triển khai nhằm thu hút, thúc đẩy, xây dựng, phát triển nguồn lao động có trình độ và lượng kinh nghiệm phù hợp với từng vị trí và ngoài ra còn phù hợp với văn hóa của doanh nghiệp.
Tuy vậy vai trò của quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp hay tổ chức hiện nay là vô cùng to lớn, dù rằng chỉ tác động các yếu tố bên trong nhưng lại mang tính quyết định rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức.
>>> Tham khảo: Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực
Vai trò của quản trị nguồn nhân lực
Vai trò chính yếu của quản trị nguồn nhân lực là giúp quản lý và đưa ra các chiến lược hay kế sách phù hợp để có thể sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý và có hiệu quả. Được xem như là “cột sống” của công ty thì vai trò của quản trị nguồn nhân lực đem lại là không thể chối bỏ.
Ngày nay, vai trò của quản trị nguồn nhân lực ngày càng được đề cao khi với sự phát triển không ngừng nghỉ của công nghệ và xã hội thì việc đưa ra các chính sách sử dụng nguồn nhân lực có tay nghề hoặc biết vận dụng chất xám để đóng góp giá trị vào doanh nghiệp.
Với thế hệ sau này, chúng ta đang trông chờ vào nguồn nhân lực có khả năng nhất từ trước đến nay khi sở hữu nền tảng và được tiếp xúc với công nghệ từ sớm.
Điều thách thức của thế hệ này với vai trò của quản trị nguồn nhân lực là nếu không thể đưa ra được các kế hoạch sử dụng nhân lực một cách hợp lý thì có thể dễ đánh mất nguồn nhân lực đầy tiềm năng này vào doanh nghiệp khác tệ hơn là công ty của đối thủ.
Quản trị nhân sự sẽ bao gồm tất cả các công việc liên quan đến nhân viên có trong doanh nghiệp từ cao xuống thấp nhằm xử lý các vấn đề liên quan. Nếu vai trò của quản trị nguồn nhân lực bị loại bỏ cũng đồng nghĩa với việc tổ chức đó trở nên thiếu kỷ luật và vô tổ chức.
Bên cạnh phòng quản trị nhân sự có trong doanh nghiệp thì các tổ chức có thể tìm hiểu thêm về các công ty săn đầu người để có thể vận dụng nguồn nhân lực của mình một cách hợp lý nhất.
Thực trạng vai trò của quản trị nguồn nhân lực
Thông qua nội dung trên mà chúng ta đã hiểu rõ hơn về vai trò của quản trị nguồn nhân lực và được các doanh nghiệp hiện nay chú trọng rất nhiều về vấn đề này.
Để nói chính xác hơn thì nhờ vào sự tiến bộ vượt bậc của quản trị nhân sự mà các doanh nghiệp hiện nay có thể sử dụng nguồn nhân lực của mình một cách hợp lý và với năng suất làm việc tối đa của mỗi cá nhân.
Trên thực tế thì không có quy trình vai trò của quản trị nguồn nhân lực nào là không mắc sai sót khi mà những khó khăn và thách thức luôn xuất hiện.
Cũng chính vì điều đó mà các công ty săn đầu người được thành lập để cung cấp dịch vụ và giải quyết các vấn đề mà doanh nghiệp có thể gặp phải
Vai trò của quản trị nguồn nhân lực có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau nhưng thường thấy nhất là khi ban quản trị không xem trọng vai trò của quản trị nguồn nhân lực.
Ban quản trị đưa ra quan điểm rằng vai trò của quản trị nguồn nhân lực không đóng góp nhiều vào giá trị của doanh nghiệp dẫn đến bộ phần này thường xuyên bị cắt giảm.
Trình độ chuyên môn của người lao động chưa chuyên sâu cần phải có các biện pháp để trau dồi thêm và thiếu nhà quản lý có tay nghề hay các chuyên gia nắm được vai trò của quản trị nguồn nhân lực.
Tình trạng thừa biên chế cũng xảy ra khá phổ biến với các doanh nghiệp hiện nay khi mà tình trạng lao động có tay nghề thấp lại chiếm phần đông hơn so với các lao động có tay nghề cao.
Ngoài ra còn xảy ra tình trạng nhân lực có tay nghề được đào tạo không còn phù hợp với công việc và định hướng của doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp không có năng suất cũng như lợi nhuận trên doanh thu cao dẫn tới việc không có chi phí để tạo ra các chương trình thúc đẩy năng suất lao động của nhân công dẫn tới sự uể oải cũng như trễ nải trong công việc.
Vai trò của quản trị nguồn nhân lực cần phải được hiểu đúng khi mà đa phần các nhân viên trong phòng nhân sự hiện giờ khá hời hợt với công việc.
Cụ thể ý thức tôn trọng pháp luật chưa cao, chưa xác lập được quan hệ bình đẳng, hợp tác giữa người lao động và doanh nghiệp. Các chính sách giúp thúc đẩy năng suất hay xử lý các vấn đề hiện hữu chưa rõ ràng và không còn phù hợp với điều kiện kinh doanh mới của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp hiện nay cần có đội ngũ nhân viên có trình độ cao với chức năng chính trong vài trò của quản trị nguồn nhân lực hoặc hợp tác với các công ty săn đầu người nhằm phát triển tối ưu nguồn nhân lực trong doanh nghiệp để có thể thu được nguồn lợi nhuận nhanh và hiệu quả nhất.
>>>> Xem thêm: Phát triển nguồn nhân lực là gì?